Cho mạch điện như hình vẽ 3:
R1 = 45Ω ; R2 = 90Ω ; R3 = 15Ω; R4 là một điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế UAB không đổi; bỏ qua điện trở của ampe kế và của khóa k.
a) Khóa k mở, điều chỉnh R4 = 24Ω thì ampe kế chỉ 0,9A. Hãy tính hiệu điện thế UAB.
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa k thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị R4 lúc nàyc) Với giá trị R4 vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng.
) Tính hiệu điện thế UAB (1,0đ)
• UAD = IA. R13 = I3(R1 + R3) = 0,9 . 60 = 54V
I2 = UAD/R2 = 54/90 = 0,6A
• I = I4 = I2 + I3 = 0,6 + 0,9 = 1,5A
• RAB = RAD + R4 = + R4 = 36 + 24 = 60Ω
• UAB = I . RAB = 1,5 . 60 = 90V
b) Tính độ lớn của R4 (1,5đ)
• K mở, ta có RAB = R4 + RAD = R4 + = R4 + 36
I = UAB/RAB =
• UAD = I . RAD =
IA = UAD/R13 = UAD/60 = (1)
• K đóng, vẽ lại mạch điện bằng cách chập C với B, từ hình vẽ ta có
R234 = R2 + = 90 +
=• UDC = I2 . R43 = x =
IA’ = UDC/R3 = (2)
• Giả thiết IA = IA’ ® (1) = (2) hay= => - 27R4 - 810 = 0
• Giải phương trình bậc 2 ta được nghiệm R4 = 45Ω( loại nghiệm âm)
c) Tính số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng(0,5đ)
• Thay vào (2) ta được IA’ = 0,67A
• Để tính cường độ dòng qua khóa k ta quay trở lại mạch ban đầu, để ý nút C ta có
IK = I1 + IA’ = UAB/R1 + IA’ => IK = 2 + 0,67 = 2,67AThấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm thấu kính một khoảng OA= a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB.
a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó.
b) Bằng các phép tính hình học, hãy tính khoảng cách a; cho biết tiêu cự của thấu kính f = 12cm.Một thiết bị kỹ thuật điện gồm một ống kim loại có dạng hình trụ được nối với đoạn dây dẫn EF bên ngoài, điểm F tiếp với đất, ống bị thắt ở đoạn BC. Một hạt điện tích dương q chuyển động dọc theo trục của ống theo chiều mũi tên (hình vẽ1).
a) Quá trình chuyển động của hạt điện tích q qua ống diễn ra như thế nào? Tại sao?
b) Xác định chiều dòng điện chạy trong đoạn dây EF khi điện tích q chạy qua ống