Động tác thực hiện kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân là:
A. Chạy đà ra trước 1, 3 hoặc 5 bước, ở bước đà cuối vươn dài chân ra trước để đặt chân trụ và đá bóng.
B. Đưa nhanh chân không thuận từ sau ra trước, dùng lòng bàn chân đá vào phần giữa, phía sau bóng.
C. Chạy đà với bước lẻ, ở bước đà cuối cùng vươn chân ra trước để đá bóng.
D. Đưa nhanh chân thuận từ sau ra trước, dùng lòng bàn chân đá vào phần giữa, phía sau bóng.
Đáp án đúng là: D
Kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân:
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân đặt ngang với bóng, cách bóng 10 – 15 cm và thẳng hướng đá bóng đi. Chân thuận (chân đá bóng) đặt sau, cách chân trước một bước, trọng lượng cơ thể dồn nhiều lên chân trước.
- Thực hiện: Đưa nhanh chân không thuận từ sau ra trước, dùng lòng bàn chân đá vào phần giữa, phía sau bóng.
- Kết thúc: Chân đá bóng tiếp tục lăng ra trước theo hướng bóng đi và trở về TTCB.
Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân gồm các giai đoạn theo đúng thứ tự là:
Động nào không đúng khi thực hiện TTCB của phối hợp kĩ thuật chạy đà và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân?
Ở giai đoạn TTCB của kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân, trọng lượng cơ thể dồn nhiều vào?
Ở giai đoạn TTCB của kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân, chân không thuật đặt ở vị trí nào?
Động tác kết thúc của kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân là:
Khi sử dụng kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân, ta có đường bóng như thế nào?
Khi kết thúc phối hợp kĩ thuật chạy đà và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cần làm gì để giảm tốc độ chuyển động của cơ thể và giữ thăng bằng?