Tại sao người ta phải dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ để nghiện cứu sự di truyền một số tính trạng ở người?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát).
Nghiên cứu di truyền ở người gặp phải những khó khăn như: người sinh sản chậm và đẻ ít con, vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Do vậy, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp phả hệ vì: Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao. Có thể ứng dụng để dự đoán xác suất mắc bệnh ở đời sau.
Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau: P: thân đỏ thẫm × thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai bên trong các câu thức lai sau đây:
Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng
Một phân tử ADN có 75000 vòng xoắn và có số nuclêôtit loại xitôzin chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Xác định:Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN
Một phân tử ADN có 75000 vòng xoắn và có số nuclêôtit loại xitôzin chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Xác định: Khối lượng của cả phân tử ADN, cho biết rằng khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit là 300 đơn vị cacbon.
Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là
Một phân tử ADN có 75000 vòng xoắn và có số nuclêôtit loại xitôzin chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Xác định:
Chiều dài của phân tử ADN nói trên
Định luật phân li độc lập và hiện tượng di truyền liên kết về hai cặp tính trạng khác nhau như thế nào?
Cho NST ban đầu và NST sau khi bị biến đổi cấu trúc có trình tự các đoạn như sau, xác định dạng đột biến
ABCDE.FGH → ADCBE.FGH