Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức ?
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
- Hệ thức định luật Ôm
hiệu điện thế ( V )
cường độ dòng điện ( A )
điện trở của dây dẫn ( Ω )
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1= 40, R2 = 60.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
Vẽ lực điện từ tác dụng lên dây dẫn hoặc nêu phương và chiều của lực điện từ ở trong các hình sau:
Treo một kim nam châm thử gần ống dây (hình vẽ). Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khoá K? Giải thích ?
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1= 40, R2 = 60.
Tính điện trở tương đươngcủa đoạn mạch.
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1= 40, R2 = 60.
Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch .
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1= 40, R2 = 60.
Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1= 40, R2 = 60.
Điện trở R1 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 và có điện trở suất = 0,5.10-6 m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn.