Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng giữa các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước.
B. Chịu sự chi phối của Mĩ và Liên Xô.
C. Thành lập nhà nước dân chủ cộng hòa.
D. Lật đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ.
Đáp án A
Phương pháp giải:
so sánh
Giải chi tiết:
Nhìn chung, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước.
- Nhóm 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan tiến hành các chiến lược phát triển kinh tế như: công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo, thành lập ASEAN,…
- Các nước Việt Nam, Lào, Campuchia phải tiến đồng thời nhiệm vụ xây dựng đất nước và kháng chiến chống Pháp - Mĩ, giành độc lập dân tộc.
So với giai đoạn 1936 - 1939, chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 - 1945 có điểm mới nào sau đây?
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của nhân dân ta?
Nhiệm vụ chung của các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam thời kì 1930 - 1945 là
Nội dung nào sau đây không phải là đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
Luận cương chính trị (1930) do Trần Phú soạn thảo xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương là gì?
Nội dung nào sau đây là khó khăn về chính trị của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Bài học nào của cách mạng tháng Tám năm 1945 được nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vận dụng trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)?
Tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam bước đầu được giải quyết khi
Một trong những mục đích của Nhật Bản khi chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á thời kì 1973 - 2000 là
Thực tiễn thời kì 1930 - 1945 phản ánh quy luật nào trong lịch sử Việt Nam?
Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến sự phát triển phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở nước ta là gì?