Nhận xét nào sau đây phản ánh chính xác và toàn diện về tình hình nước ta trong năm 1950?
A. Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
B. Tuy nước ta giành được ưu thế tuyệt đối so do đế quốc Mĩ can thiệp nên ta gặp nhiều khó khăn.
C. Thời cơ chiến lược mới đã đến, nước ta có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ.
D. Nhân dân ta có thêm thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới.
Đáp án D
Phương pháp giải:
đánh giá, nhận xét
Giải chi tiết:
- Thuận lợi: Năm 1950, ta được Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
- Khó khăn: Tháng 5/1950, Pháp đề ra kế hoạch Rơ ve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh ở Đông Dương. => Ngoài kháng chiến chống Pháp, ta sẽ còn phải kháng chiến chống Mĩ. Trên thực tế, sau thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, đất nước ta bị chia cắt hai miền và nhân dân ta phải tiếp tục kháng chiến chống Mĩ trong 21 năm (1954 – 1975).
So với giai đoạn 1936 - 1939, chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 - 1945 có điểm mới nào sau đây?
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của nhân dân ta?
Nhiệm vụ chung của các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam thời kì 1930 - 1945 là
Nội dung nào sau đây không phải là đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
Luận cương chính trị (1930) do Trần Phú soạn thảo xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương là gì?
Nội dung nào sau đây là khó khăn về chính trị của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Bài học nào của cách mạng tháng Tám năm 1945 được nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vận dụng trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)?
Tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam bước đầu được giải quyết khi
Một trong những mục đích của Nhật Bản khi chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á thời kì 1973 - 2000 là
Thực tiễn thời kì 1930 - 1945 phản ánh quy luật nào trong lịch sử Việt Nam?
Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến sự phát triển phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở nước ta là gì?