Bài học nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta hiện nay?
A. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta.
C. Tập hợp rộng rãi các lực lượng yêu nước, phân hoá, cô lập cao độ kẻ thù.
D. Linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh cách mạng.
Đáp án A
Phương pháp giải: Phân tích, liên hệ.
Giải chi tiết:
Đối với cách mạng tháng Tám, một trong những nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi là Đảng ta biết chớp thời cơ khi Nhật đầu hàng đồng minh (15-8-1945) đến trước khi quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. Đây là thời cơ “ngàn năm có một”, kẻ thù duy nhất là phát xít Nhật đã đổ gục, tay sai của Nhật hoang mang rệu rã. Chính vì thế, cách mạng tháng Tám nổ ra nhanh chóng và giành thắng lợi, đưa đến thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-9-1945). Nếu không biết chớp thời cơ thì nước ta còn nằm dưới ách thống trị của Pháp lâu hơn nữa.
Xét tình hình của Việt Nam hiện nay, trong bối cảnh quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới đã tạo ra nhiều thời cơ và cũng không ít thách thức đối với Việt Nam. Chính vì thế, rút kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám, Đảng ta cần dự đoán trước tình hình, phát huy tối đa những thuận lợi, hạn chế những khó khăn, vượt qua những thử thách để đưa đất nước phát triển.
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”. Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có sự chuyển biến như thế nào?
Nhật Bản kí hiệp ước đồng ý cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình là nhằm
Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên được trình bày tại Hội nghị thành lập Đảng (tháng 2 năm 1930)
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương?
Mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5–1941) là
Trải qua 8 năm chiến tranh, khi Pháp ngày càng sa lầy và thất bại ở Đông Dương, thái độ của Mĩ như thế nào?
Sự kiện hay vấn đề nào tác động trực tiếp, dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được thể hiện như thế nào?
Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp nào?
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?