A. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
B. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
C. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
D. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 69.
Giải chi tiết:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ từ những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh là xu thế toàn cầu hóa trên thế giới.
Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định nước Nga theo
Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam lực lượng nào được coi là nhạy bén với tình hình chính trị và có tinh thần cách mạng?
Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc
Trong những tổ chức yêu nước và cách mạng được thành lập tại Trung Quốc dưới đây, tổ chức nào không phải do Nguyễn Ái Quốc sáng lập?
Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919- 1930 là
Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ
Lí luận nào sau đây đã được cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá vào Việt Nam?
Ai là người khởi xướng công cuộc cải cách và mở cửa Trung Quốc từ năm 1978?
Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á”?