Nền tảng căn bản của chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kìm chế sự phát triển của Trung Quốc.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
D. chống Liên Xô và các nước XHCN.
Đáp án B
Phương pháp giải: nhận xét, đánh giá.
Giải chi tiết:
- Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
- Cho đến giai đoạn 1991-2000, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. Qua các giai đoạn phát triển, Nhật Bản vẫn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó cũng coi trọng mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
=> Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Luận cương chính trị tháng 10-1930, xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là
Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu đã được xuất bản thành
Nội dung nào sau đây không nằm trong mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chủ trương của ta trong việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc trước ngày 6-3-1946 là
Một trong những hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là
Chính sách kinh tế nào không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930-1931?
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ 9-1945 đến trước 19-12-1946) được đánh giá là
Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến giữa ta và Pháp?
Trình bày sự thành lập, mục đích, nguyên tắc và vai trò của Liên Hợp quốc?
Sau thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước