Năm 1930, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Phục hồi, phát triển.
B. Suy thoái, khủng hoảng.
C. Phát triển không ổn định
D. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.
Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 90.
Giải chi tiết:
Năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp.
Hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới?
Các chính sách văn hoá – giáo dục của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm cho văn hoá Việt Nam chuyển biến như thế nào?
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924) có ý nghĩa như thế nào đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Một số tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức như Chuông Rè, An Nam trẻ, Người nhà quê được viết bằng
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế về nhiệm vụ cách mạng là do chưa
Trong những năm 1919-1923, giai cấp tư sản Việt Nam có hoạt động nào dưới đây?
Giai đoạn nào sau đây được gọi là "giai đoạn phát triển thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
Dưới đây có mấy phát biểu sai?
1. Hội nghị Ianta (2 – 1945) có sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
2. Hội nghị Ianta (2 – 1945) thoả thuận quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Nam bán đảo Triều Tiên.
3.Trải qua nửa thế kỉ, Liên hợp quốc đã trở thành liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới.
4. Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc từ năm 2008 đến nay
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên tắc nào sau đây của Liên hợp quốc?