Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 180

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ ?

A. Nhật Bản liên minh với cả Mỹ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mỹ

B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ

Đáp án chính xác

C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ

D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ, là đồng minh tin cậy của Mỹ

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 9,450

Câu 2:

Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,137

Câu 3:

"Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta". Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lí đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,861

Câu 4:

Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,648

Câu 5:

Mâu thuẫn chủ yếu, hàng đầu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,193

Câu 6:

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,233

Câu 7:

Nội dung nào không phải đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,164

Câu 8:

"Xã tắc từ đây vững bền

  Giang sơn từ đây đổi mới".

Những câu thơ trên được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào thắng lợi?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,856

Câu 9:

Mục tiêu lớn nhất của cách mạng Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,811

Câu 10:

Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Liên Minh châu Âu là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,658

Câu 11:

Đặc điểm nổi bật của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,447

Câu 12:

Mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc được nêu rõ trong Hiến chương là

Xem đáp án » 18/06/2021 887

Câu 13:

Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là?

Xem đáp án » 18/06/2021 737

Câu 14:

Đâu là nhiệm vụ của chính quyền Xô Viết sau Cách mạng?

Xem đáp án » 18/06/2021 644

Câu 15:

Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 641

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »