Câu văn nào được trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” thể hiện cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân?
A. “… Không! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…”
B. “ …Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập… “
C. “…Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.”.
D. “ …Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc…”
Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 131, suy luận.
Giải chi tiết:
Câu văn: “…Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc…” thể hiện cuộc kháng chiến toàn dân vì nếu đã là người dân Việt Nam thì không cần phân biệt tôn giáo, đảng phái đều phải tham gia chống Pháp để cứu lấy tổ quốc mình. Đó là tinh thần đoàn kết toàn dân vì sự nghiệp cách mạng chung của cả dân tộc.
Thay khẩu hiệu “thành lập chính quyền xô viết công nông” bằng khẩu hiệu “chính phủ cộng hoà dân chủ” là chủ trương của nghị quyết nào sau đây?
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào thời gian nào?
Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Nội dung trên được trích trong văn kiện của hội nghị nào dưới đây?
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Biên Giới - thu đông 1950 là?
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và là thành viên thứ bao nhiêu của Liên hợp quốc?
Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?
Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 là gì?
Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?