Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có những điểm gì mới?
A. Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
B. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng
C. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
D. Cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
Đáp án A
Phương pháp giải: so sánh, liên hệ.
Giải chi tiết:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất có quy mô lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc hơn:
- Quy mô khai thác lớn, mức độ đầu tư nhanh vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên đến 4 tỉ phrăng.
- Pháp đầu tư triệt để hơn với các ngành kinh tế thu được lợi nhuận và phục vụ cho sư phát triển của nền kinh tế của chính quốc, đặc biệt là nông nghiệp với các đồn điền cao su và khai thác mỏ.
- Xã hội phân hóa sâu sắc hơn, bên cạnh ba giai cấp cũ là: địa chủ, nông dân và công nhân thì tư sản và tiểu tư sản cũng đã phát triển thành giai cấp hoàn chỉnh.
Sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là:
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong:
Tại sao lại cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triền của phong trào công nhân?
Hãy nêu những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
Nội dung nào sau đây không thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần 8 (5/1941)?
Một trong những nội dung cơ bản trong đường lối cải cách ở Trung Quốc là:
Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
Trong thời kì Chiến tranh lạnh, Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới nhờ yếu tố khách quan:
Từ năm 1967 đến năm 1975, sự hợp tác của các nước trong tổ chức ASEAN ở trạng thái