Qúa trình xâm thực ở khu vực đồi núi nước ta không dẫn đến kết quả nào sau đây?
Đáp án A
Trên các sườn đất dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá. Biều biện của quá trình xâm thực mạnh là những hiện tượng đất trượt đá lở. Ở những vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxto với các hang động, suối cạn, thung khô.
Quá trình bồi tụ tạo thành các đồng bằng châu thổ. (SGK/45, địa lí 12 cơ bản).
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cảng nước sâu Dung Quất thuộc tỉnh nào sau đây?
Điều nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống?
Thế mạnh nào sau đây tạo thuận lợi cho miền núi có khả năng phát triển du lịch?
Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên nước ta có đặc điểm:
Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng nước ta là
Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 10, đỉnh lũ của sông Hồng, sông Mê Kông lần lượt là
Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: mm)
Tháng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Hà Nội |
18,6 |
26,2 |
43,8 |
90,1 |
188,5 |
230,9 |
288,2 |
318,0 |
265,4 |
130,7 |
43,3 |
23,4 |
TP Hồ Chí Minh |
13,8 |
4,1 |
10,5 |
50,4 |
218,4 |
311,7 |
293,7 |
269,8 |
327,1 |
266,7 |
116,5 |
48,3 |
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh nào sau đây không đúngvề chế độ mưa giữa TP Hồ Chí Minh và Hà Nội?
Đặc điểm nào sau đây không thuộc khí hậu phần lãnh thổ phía Nam ?
Căn cứ vào Alat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kỳ có bão đổ bộ trực tiếp từ biển Đông vào vùng khí hậu Bắc Trung Bộ là