Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách
A. tách Việt Nam ra khỏi Lào và Cam-pu-chia.
B. chia Việt Nam thành 2 miền: miền Bắc và miền Nam.
C. chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì.
D. chia Việt Nam thành nhiều tầng lớp chính trị để dễ cai trị.
Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữa lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm giữ
Điểm giống nhau cơ bản giữa “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Chiến tranh cục bộ” là
Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thẻ giải quyết được là
Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
Sự kiện đánh dấu gia cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là
Chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngãi) vào ngày 18/8/1968, chứng tỏ điều gì?
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là
Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh với các nước châu Á, châu Phi thế kỉ XIX là
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
Căn cứ nào sau đây quan trọng nhất để khẳng định khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896)?
Hậu quả của việc Trung Quốc kí Hiệp ước 1842 với thực dân Anh là gì?
Điểm khác nhau trong cách xác định nhiệm vụ cách mạng trước mắt giai đoạn 1936-1939 so với giai đoạn 1930-1931 là gì?
Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là