Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tâu Âu là:
A. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. Liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chính quyền Mĩ – Diệm tập trung nhiều nhất vào việc
Kẻ thù của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) là
Điểm chung của ba kế hoạch: Rơve, Đờ Lát đơ Tátxinhi và Nava là
Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi Pháp với
Đặc điểm chung của Hiệp ước Bali (của tổ chức ASEAN) và Định ước Henxinki (của Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu) là:
Từ năm 1930 đến năm 1945, nhiều hình thức mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập ngoại trừ
Một trong những chính sách sai lầm của vua quan triều Nguyễn giữa thế kỉ XIX dẫn đến sự rạn nứt khối đoàn kết dân tộc là gì?
Đặc điểm nào nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hiệp quốc hiện nay?
Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) là gì?
Sau chiến thắng Đường 14 – Phước Long, Bộ Chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
Qua phong trào 1930 – 1931 Đảng ta được Quốc tế Cộng sản công nhận là
Âm mưu của Pháp, Mĩ trong việc vạch ra kế hoạch quân sự Nava là gì?