Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học 1000 Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Chủ đề 9: Lực - Bộ Cánh diều

1000 Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Chủ đề 9: Lực - Bộ Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 28: Lực ma sát

  • 1591 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để

Xem đáp án

Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để tăng ma sát trượt.

Chọn đáp án B


Câu 2:

Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

Xem đáp án

A – lực đàn hồi

B – lực ma sát lăn

C – lực ma sát trượt

D – lực ma sát trượt

Chọn đáp án A


Câu 3:

Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

Xem đáp án

A – ma sát có hại vì làm mòn lốp xe

B – ma sát có lợi vì giúp thúc đẩy chuyển động

C – ma sát có hại vì làm mòn trục và bánh xe

D – ma sát có hại vì làm cản trở chuyển động của vật

Chọn đáp án B


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát

Xem đáp án

A – đúng

B – sai, vì khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy để giúp vật dừng lại.

C – sai, vì khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy, thì vật mới tăng tốc độ được.

D – sai, vì lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này lăn trên vật khác

Chọn đáp án A


Câu 5:

Hiếu đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào có lực ma sát lớn hơn?

Xem đáp án

Ta có, lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn

=> cách kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có lực ma sát lớn hơn cách lăn vật trên mặt phẳng nghiêng.

Chọn đáp án D


Câu 6:

Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là 

Xem đáp án

Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực ma sát lăn.

Chọn đáp án C


Câu 7:

Chọn câu đúng khi nói về lực ma sát:

Xem đáp án

A – sai, vì lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động

B – sai, khi vật chuyển nhanh dần lên, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

C – sai, Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

D – đúng

Chọn đáp án D


Câu 8:

Cho các hiện tượng sau:

(1) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã

(2) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy

(3) Giày đi mãi đế bị mòn gót

(4) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò)

Số hiện tượng mà ma sát có lợi là:

Xem đáp án

(1) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa chân và sàn rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này có ích.

(2) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy khi đó lực ma sát giữa lốp và mặt đường quá nhỏ nên bánh xa bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong hiện tượng này có ích.

(3) Giày đi mãi đế bị mòn gót vì ma sát giữa giày và đường lớn nên làm đế giày bị mòn. Ma sát trong hiện tượng này có hại.

(4) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to hơn. Ma sát trong hiện tượng này có ích.

Chọn đáp án C


Câu 9:

Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để: 

Xem đáp án

Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để tăng ma sát.

Chọn đáp án A


Câu 10:

Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây:

Xem đáp án

A – ma sát có lợi

B – ma sát có hại, vì làm mòn xích và đĩa

C – ma sát có lợi

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay