môn Lịch sử
-
9497 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” do
Đáp án D
Câu 2:
Đặc điểm khác biệt giai đoạn hai của phong trào Cần Vương so với giai đoạn đầu là gì?
Đáp án C
Câu 3:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ( 3/2/1930)?
Đáp án C
Câu 4:
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực đân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
Đáp án B
Câu 7:
Sự kiện nào đánh dấu chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản?
Đáp án A
Câu 9:
Sau khi Liên Xô tan rã, “ Quốc gia kế tục” là Liên bang Nga, được kế thừa
Đáp án D
Câu 10:
Đại hội nào dưới đây đã quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác – Lênin riêng?
Đáp án B
Câu 11:
Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?
Đáp án C
Câu 12:
Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước ( từ tháng 12 - 1986) là
Đáp án D
Câu 13:
Cho các sự kiện dưới đây:
1. Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
2. Hiệp định Giơnevơ được ký kết.
3. Chính phủ Phá cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương.
4. Liên quân Lào – Việt Nam tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Xa–va –na–khét và căn cư Xê–nô.
Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng thứ tự thời gian.
Đáp án D
Câu 14:
Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối phong trài yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Đáp án D
Câu 17:
Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Đáp án A
Câu 18:
Nội dung nào không đúng thể hiện sự khác nhau về thái độ của nhân dân và triều đình trước hành động xâm lược của Pháp?
Đáp án C
Câu 20:
Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Bộ chính trị Trung ương xác định là
Đáp án A
Câu 21:
Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì?
Đáp án C
Câu 22:
Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dâu
Đáp án B
Câu 23:
Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
Đáp án D
Câu 24:
Giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Đáp án B
Câu 25:
Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
Đáp án C
Câu 26:
Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Đáp án A
Câu 27:
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là
Đáp án D
Câu 28:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp cơ bản là
Đáp án C
Câu 29:
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc và thời gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
Đáp án D
Câu 30:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bào học kinh nghiệm quý báu, bài học nào mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay?
Đáp án B
Câu 31:
Sau cách mạng tháng tám năm 1945, để giải quyết căn bản nạn đói. Đảng và nhân dân ta thực hiện biện pháp có tính chất hàng đầu và lâu dài nào?
Đáp án C
Câu 32:
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 – 1931 vì
Đáp án A
Câu 33:
Xác định yếu tố nào thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?
Đáp án C
Câu 35:
Hiệu lênh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là gì?
Đáp án A
Câu 37:
“ Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục”. Câu nói đó thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám?
Đáp án A
Câu 38:
Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng quyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?
Đáp án A