IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử & Địa lí Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lý lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lý lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lý lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề số 4)

  • 452 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào dưới đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở khu vực nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Dịch cúm H5N1 đã làm giảm đáng kể số lượng vật nuôi nào của nước ta?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc lớn? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 7:

Diện tích rừng trồng mới trung bình hằng năm nước ta tăng do 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Hoạt động lâm nghiệp nước ta không bao gồm
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 9:

Tỉnh nào dưới đây có sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nhất nước ta?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn do 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

Thuỷ năng của sông suối là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp nào sau đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành nào sau đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

Vùng nào sau đây ở nước ta không có cảng hàng không quốc tế? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

Nguyên nhân các hoạt động dịch vụ tập trung ở thành thị nhiều hơn ở khu vực nông thôn do 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

Chính sách kinh tế mới được đề ra và thực hiện ở nước Nga Xô viết trong bối cảnh lịch sử như thế nào? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

Chính sách kinh tế mới (NEP) của Đảng Bôn-sê-vích bao gồm nhiều chính sách, ngoại trừ việc 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 17:

Tại sao để xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1925 - 1941, Liên Xô gặp phải những hạn chế gì? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 19:

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), nước Mĩ đã áp dụng 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 20:

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Quốc tế cộng sản đã lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới đấu tranh với mục tiêu trước mắt là chống 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 21:

Vì sao Đảng Quốc xã có thể kích động được chủ nghĩa phục thù ở Đức trong những năm 1929 - 1939? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 22:

Trong những năm 1929 - 1933, các nước tư bản lâm vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng là do 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 23:

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược khu vực nào sau đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 24:

Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 25:

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 26:

Nội dung nào không phản ánh đúng sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Á trong những năm 1919 - 1939? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 27:

Sự kiện nào đã làm biến đổi tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 28:

Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 29:

Phân tích những nguyên nhân làm nên thắng lợi của phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Theo em, thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh phi nghĩa do phe phát xít gây ra, đồng thời là cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Đồng minh, của các dân tộc bị phát xít chiếm đóng và của các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới.
+ Các dân tộc, toàn thể nhân loại tiến bộ luôn đoàn kết, kiên cường, sát cánh cùng lực lượng Đồng minh chiến đấu vì nền hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội...
+ Tinh thần chiến đấu và ý chí kiên cường của quân đội các nước Đồng minh, đặc biệt là của Hồng quân Liên Xô là một nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi.
- Ý nghĩa:
+ Giúp nhân loại thoát khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít, tạo nên bước chuyển biến căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh: sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, tương quan giữa các nước tư bản chủ nghĩa thay đổi,...
+ Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội phát triển.

Bắt đầu thi ngay