Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;-3;4), B(-2;-5;-7), C(6;-3;-1). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và và mặt phẳng (P) có phương trình x+2y+3z-5=0. Đường thẳng Δ vuông góc với (P) cắt d1 và d2 có phương trình là:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0;0) và có vectơ pháp tuyến là thì phương trình của là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có toạ độ là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;-4), B(3;2). Phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(5;6) và B(-3;2). Phương trình chính tắc của AB là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn nào sau đây đi qua ba điểm A(3;4), B(1;2), C(5;2)?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm K(2;4;6), gọi K' là hình chiếu vuông góc của K lên Oz, khi đó trung điểm I của có tọa độ là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn tâm I(3;-1) và bán kính R=2 có phương trình là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và .
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với đường thẳng d: 4x+2y+1=0 có phương trình tổng quát là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(-2;-2;1), A(1;2;-3) và đường thẳng d: . Tìm vectơ chỉ phương của dường thẳng đi qua M, vuông góc với đường thẳng d, đồng thời cách điểm A một khoảng lớn nhất
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (Oyz) cắt mặt cầu theo một đường tròn có tọa độ tâm H là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) có tâm I(-4;3), tiếp xúc trục Oy có phương trình là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và điểm M(2;-2;3). Mặt phẳng (P) đi qua M và song song với mặt phẳng có phương trình là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;-1) và cắt mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1=0 theo một đường tròn có bán kính bằng có phương trình là: