Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
A. Các nước đẻ quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Quy định vị trí đóng quân giữa hai bên ở hai vùng riêng biệt.
C. Đều quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày.
D. Đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
Nguyên tắc quan trọng nhất của ta khi kí kết HIệp định Giơnevơ và Pari đó là nguyên tắc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thongs nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV?
Trong thập niên 70 của thế kỉ XX xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4/1949 nhằm mực đích
Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 -1883)là
Kinh tế Việt Nam đã chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp?
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất khi
Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định.
Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt nam đều nhằm
Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Lực lượng chính trị có vai trò thế nào đối với thành công của Tổng khới nghĩa tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là
Yếu tố nào dưới đây đã làm thay dổi to lớn và sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do