Học sinh nghe viết vào vở ô ly.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Em bị liên lạc
Treo cái túi vào cột, tôi ngồi xuống đất. Đang mải suy nghĩ thì một bóng người nho nhỏ chạy ùa vào như một cơn gió. Một em trai người mảnh khảnh, tay cầm một chiếc gây bằng thanh tre. Em nói với Hoạt, tay đập đập cái gậy vào thân cột một cách nghịch ngợi:
- Em đến tim anh Tĩnh, nhưng anh ấy sốt nặng, đang ăn cháo, anh ấy bảo: “Anh thiệt quá, không đi được. Em nhờ anh Hoạt cử người thay anh nhé!”. Và không chờ Hoạt trả lời, em vội khẩn khoản nói với Hoạt:
- Anh để em đưa các anh ấy đi nha anh. Em đưa được mà! Tôi nhìn em: một em bé gầy gò, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ ra đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến người ta có cảm giác ngay là một em bé vừa thông minh, vừa thật thà.
(Theo Vũ Cao)
Dựa vào nội dung bài đọc trễ, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Nhân vật chính trong câu chuyện trên là ai?Tập làm văn: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước, em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
Gợi ý:
a) Mở bài:
- Giới thiệu địa điểm, thời gian em mơ gặp bà tiên ( Tại nhà em, trong giấc ngủ, em mơ thấy bà tiên...
- Bà tiên đã nói với em điều gì? (Bà tiên cho em ba điều trớc và chỉ có ba điều ước mà thôi)
b) Thân bài:
- Em ước điều thứ nhất là gì? Điều ước có hiệu nghiệm hay không ( Ví dụ: Em ước mọi người trong gia đình em khỏe mạnh ...)
+ Em ước điều thứ hai là gì? Điều ước có hiệu nghiệm hay không (Ví dụ: Em ước mẹ em có một chiếc túi mới để đi làm...)
+ Em ước điều thứ ba là gì? Điều ước có hiệu nghiệm hay không (Ví dụ: Em ước năm nay, em đạt danh hiệu học sinh giỏi ...)
- Khi ba điều ước đều hiệu nghiệm thi như thế nào (Ví dụ: cả nhà em đang rất vui vẻ)
c) Kết bài: Cảm nghĩ của em khi tỉnh giấc. ( Em tiếc vì đó đang là một giấc mơ đẹp)
c) Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày.