Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/10/2022 160

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C2H5NO2.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

    - Xác định độ bất bão hòa :

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C2H5NO2. (ảnh 1)

    Vậy có thể là hợp chất không no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon; hợp chất no có đơn chức có liên kết đôi, hợp chất no mạch vòng.

    - Hợp chất không no mạch hở, nhóm chức không có kiên kết đôi không thỏa mãn vì chứa hai nguyên tử oxi, nhóm chức không có liên kết đôi là ancol thì không liên kết với nguyên tử cacbon không no.

    - Hợp chất no mạch hở, nhóm chức có 1 liên kết đôi:

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C2H5NO2. (ảnh 2)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng với HCl tạo muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh là :

Xem đáp án » 14/10/2022 192

Câu 2:

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C4H11N.

Xem đáp án » 14/10/2022 159

Câu 3:

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amino axit có cùng công thức phân tử C3H7NO2

Xem đáp án » 14/10/2022 119

Câu 4:

Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH–(CH2)5–CO-]n có tên là:

Xem đáp án » 14/10/2022 107

Câu 5:

Amino axit có công thức cấu tạo: NH2–CH2–COOH có tên là:

Xem đáp án » 14/10/2022 101

Câu 6:

Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 14/10/2022 93

Câu 7:

Số đồng phân amin thơm ứng với công thức C7H9N là

Xem đáp án » 14/10/2022 88

Câu 8:

Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N là:

Xem đáp án » 14/10/2022 87

Câu 9:

Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của amin ứng với công thức phân tử C3H9N là:

Xem đáp án » 14/10/2022 82

Câu 10:

Tên gọi của hợp chất sau:

Tên gọi của hợp chất sau: (ảnh 1)

Xem đáp án » 14/10/2022 67

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »