A. đinh sắt tan một phần và có khí sủi bọt
B. dung dịch màu xanh nhạt dần và có khí sủi bọt
C. đinh sắt tan một phần, dung dịch màu xanh đậm hơn trước
D. đinh sắt tan một phần, có đồng màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt dần
Đáp án đúng là: D
Đinh sắt tan dần do tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo muối FeSO4 không màu nên dung dịch CuSO4 ban đầu có màu xanh sau đó nhạt dần, kim loại đồng sinh ra bám trên đinh sắt
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 dung dịch muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2.
Tính khối lượng muối thu được khi cho 28,8g axit photphoric tác dụng hoàn toàn với 300g dung dịch KOH 8,4%?
Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo chất không tan màu xanh lam?
Hòa tan hoàn toàn 50g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là bao nhiêu?
Có 1 ống nghiệm chứa nước và dung dịch phenolphtalein, cho oxit nào vào ống nghiệm thì dung dịch chuyển sang màu đỏ?
Để một mẩu vôi sống trong không khí vài ngày, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch axit clohiđric vào, thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Viết sơ đồ chuyển hóa phản ánh quá trình trên. Viết các phương trình hóa học tương ứng.
Hòa tan hỗn hợp A gồm canxi oxit và canxi cacbonat vào dung dịch HCl dư được dung dịch B và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch B thu được 3,33 gam muối khan.
a) Viết các phương trình hóa học
Không thể sử dụng chất nào để phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2?
Muối X là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao, được sử dụng làm phân bón cho cây trồng. CTHH của muối X là: