Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Theo chiều hoạt động hóa học tăng dần, thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, Y, T
C. Z, T, Y, X
D. T, Z, Y, X
Đáp án đúng là: D
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Vậy X hoạt động hóa học mạnh hơn Z
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Vậy Y hoạt động hóa học mạnh hơn Z
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Vậy X hoạt động hóa học mạnh hơn Y
Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Vậy Z hoạt động hóa học mạnh hơn T
Vậy sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là T, Z, Y, X
Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
c)* Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, cân lại được 2,56g.
a) Viết phương trình phản ứng
Cho 11,2 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (đktc). Vậy kim loại M là
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3.