Hiện tượng nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa xuất hiện, lắc tan, sau một thời gian lại xuất hiện nhiều dần.
B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] cho đến dư, kết tủa xuất hiện nhiều dần, sau đó tan từ từ đến hết.
C. Sục luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch Na[Al(OH)4], kết tủa xuất hiện, sau đó tan dần do khí CO2 dư.
D. Cho một luồng khí CO2 từ từ vào nước vôi trong, kết tủa xuất hiện nhiều dần và không tan trở lại ngay cả khi CO2 dư.
Đáp án đúng là: B
Khi nhỏ axit HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4], phản ứng xảy ra tạo kết tủa Al(OH)3
Sau đó khi lượng axit dư, xảy ra phản ứng trung hòa làm kết tủa tan lại.
Đốt bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl2. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 106,5g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là
Tại sao trong tự nhiên, nhôm và sắt không tồn tại dưới dạng đơn chất?
Cho 14g NaOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg, Al, Al2O3. Để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng một thuốc thử là:
Théo là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm
Hòa tan một kim loại A vào dung dịch H2SO4loãng, sau đó dẫn khí sinh ra đi qua một oxit của kim loại B nung đỏ, thu được kim loại B. Vậy kim loại A và B lần lượt là:
Ngâm 45,5 gam hỗn hợp bột X gồm các kim loại kẽm, đồng, bạc trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu đốt hỗn hợp X trong không khí, sau phản ứng ta thu dc hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng 51,9 gam.
a) Viết các phương trình hóa học
Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng. Phương trình nào sau đây thể hiện đúng?
b) Xác định thành phần phần trăm của mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
Cho các cặp chất sau: (a) Fe + HCl; (b) Zn + CuSO4; (c) Ag + HCl; (d) Cu + FeSO4; (e) Cu + AgNO3; (f) Pb + ZnSO4. Những cặp chất xảy ra phản ứng là:
Nếu phương pháp hóa học nhận biết 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: Cu(NO3)2, AgNO3, NaCl, HCl