Cho sơ đồ sau: FeS2 → X → Y → Z → Fe
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
B. Fe3O4, Fe2O3, FeO.
D. FeO, Fe3O4, Fe2O3.
Đáp án:C
2FeS2 + 11/2O2 −tº→ Fe2O3 + 4SO2
3Fe2O3 + CO −tº→ 2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO −tº→ 3FeO + CO2
FeO + CO −tº→ Fe + CO2
Cho các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa - khử là:
Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
Cho biết: A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là : 3,2.10-18 Culong; B1 là oxit phi kim B có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p2
Cho sơ đồ sau:
Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3.
Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là:
Khi nung nóng hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là:
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?