Khi mở vòi nước máy, ngửi kĩ ta sẽ thấy có “mùi lạ”. Đó chính là mùi clo dùng để sát trùng. Nhờ đâu mà nước clo có khả năng diệt khuẩn?
A. Khí clo độc nên cho vào nước có tính sát trùng.
B. Khí clo có tính oxi hóa mạnh nên dùng để sát trùng
C. Khí clo tác dụng với nước tạo axit hipoclorơ có tính sát trùng.
D. Do nguyên nhân khác.
Đáp án đúng là: C
Clo khi tác dụng với nước tạo axit hipoclorơ, axit này có tính oxi hóa mạnh nên có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn.
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra khí làm đục nước vôi trong?
Có 4 chất khí X, Y, Z, T
- X là chất khí có thể bắt cháy, độc tính cao, khử đồng (II) oxit thành kim loại đồng
- Y cháy tạo chất không màu, chất này làm muối đồng (II) sunfat khan màu trắng trở thành màu xanh
- Z là khí duy trì sự cháy
- T là khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí, trơ ở nhiệt độ thường.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá là do có phản ứng:
c)* Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với axit clohiđric và khí clo tạo 2 muối khác nhau?
Cho m gam hỗn hợp gồm K2CO3 và KHCO3 tác dụng vừa đủ với 27,375 gam dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
Trong thành phần của thủy tinh chịu nhiệt có 18,43% K2O, 10,98% CaO và 70,59% SiO2 theo khối lượng. Công thức hóa học đúng của thủy tinh này dưới dạng oxit là:
Đốt cháy hoàn toàn sắt trong 6,72 lít khí clo dư (đktc) thu được m (g) muối. Giá trị của m là: