Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m.
Cn(H2O)m + nO2 -to→ nCO2 + mH2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (4)
Theo (2): nCO2 (pư) = nCaCO3 = 0,001 mol
Theo (3), (4): nCO2 (pư) = 2.nCa(HCO3)2 = 2.nCaCO3 = 0,002 mol
Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,003 mol.
Vì khối lượng dung dịch A tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 gam nên ta có :
mCO2 + mH2O - mCaCO3 = 0,1815 ⇒ mCO2 + mH2O = 0,1 + 0,1815
⇒ mH2O = 0,1815 - mCO2 = 0,1815 - 0,003.44 = 0,0495 gam ⇒ nH2O = 0,00275 mol
MC2H5OH = MHCOOH = 46 ⇒ Mhh = 46 ⇒ nX = nHCOOH, C2H5OH = 0,0552/46 = 1,2.10-3mol
⇒ MX = 0,4104/1,2.10-3 = 342 gam/mol
Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra :
12n + 18m = 342 ⇒ n = 12; m = 11.
Vậy công thức phân tử của X là C12(H2O)11 hay C12H22O11.
Cho dãy phản ứng hoá học sau:
CO2 -(1)→ (C6H10O5)n -(2)→ C12H22O11 -(3)→ C6H12O6 -(4)→ C2H5OH
Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z -Cu(OH)2/OH-→ dung dịch xanh lam
Z -to→ kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?