Hãy so sánh những tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO và CO2. Viết phương trình minh họa.
Lời giải
* So sánh về tính chất vật lí giữa CO và CO2:
- Giống nhau: Cả hai đều là những chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Khác nhau: CO nhẹ hơn không khí; CO2 nặng hơn không khí.
CO rất độc: CO2 không độc (tuy rằng CO2 không duy trì sự sống).
* So sánh về tính chất hóa học: Hai oxit này khác nhau về mặt hóa học.
- Khí CO: là oxit trung tính, không tác dụng với nước, kiềm và axit; có tính khử và cháy được.
Ví dụ:
- Khí CO2 là một oxit axit và không cháy được.
Ví dụ:
Viết công thức cấu tạo và so sánh điểm khác nhau về thành phần nguyên tố, cấu tạo phân tử và tính chất hóa học giữa metan và etilen.
Cho 100g hỗn hợp 2 muối clorua của cùng một kim loại A có hóa trị II và II tác dụng hoàn toàn với một dung dịch NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hiđroxit kim loại hóa trị II là 19,8g và khối lượng clorua kim loại hóa trị II bằng 0,5 khối lượng mol của a.
a. Xác định kim loại A.
Sau khi nung 8g một hỗn hợp kẽm cacbonat và kẽm oxit, người ta thu được 6,24g ZnO.
a. Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Khi hòa tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 20oC thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của đường ở 20oC là:
Cho một miếng Al nặng 20g vào 400ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng Al ra, rửa sạch, sấy khô, thì cân nặng bao nhiêu gam? Giả sử Cu bám hết vào miếng Al.
Hòa tan 49,6 mol/l hỗn hợp gồm một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau.
Phần I: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric thu được 2,24 lít khí (đktc).
Phần II: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43g kết tủa trắng.
a. Tìm công thức 2 muối ban đầu.
Dung dịch X chứa HCl và CH3COOH.
a. Để trung hòa 100ml dung dịch X cần dùng 30ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch đã trung hòa thì thu được 2,225g muối khan. Tính nồng độ mol/l của các axit trong dung dịch X.
Nước Clo mới điều chế thì làm mất màu dung dịch quỳ tím. Nhưng nước Clo để lâu ngoài ánh sáng thì làm cho quỳ ngã sang màu đỏ. Tại sao?
Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn:
(1) Dung dịch natri clorua và dung dịch chì nitrat.
(2) Dung dịch natri cacbonat và dung dịch chì kẽm sunfat.
(3) Dung dịch natri sunfat và dung dịch nhôm clorua.
(4) Dung dịch kẽm sunfat và dung dịch đồng (II) clorua.
(5) Dung dịch bari clorua và dung dịch nitratĐốt 11,2 lít hỗn hợp metan và etan (đktc) và cho sản phẩm khí thu được qua dung dịch NaOH thì tạo thành 250ml dung dịch xô đa 2,6M. Xác định thành phần % theo thể tích hỗn hợp.
Hòa tan 13,3g hỗn hợp gồm NaCl và KCl vào nước được 500g dung dịch A. Lấy dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 dư được 2,87g kết tủa.
a. Tính số gam mỗi muối ban đầu dùng.
Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: rượu etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Cho các oxit: CaO, SiO2, Fe2O3, Fe3O4, P2O5. Chất nào tan trong nước, chất nào tan trong dung dịch kiềm? Chất nào dùng để hút ẩm? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Cho axit clohiđric phản ứng với 6g hỗn hợp dạng bột gồm Mg và MgO.
a. Tính thành phần % khối lượng của MgO vó trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc).