Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
A. Thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống.
B. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống.
C. Tác động tiêu cực từ môi trường sống (thời tiết, tiếng ồn, ô nhiễm).
D. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân.
Đáp án đúng là: A
Thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người (SGK - trang 34).
“Thường xuyên đau đầu, chóng mặt, dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính…” đó là những biểu hiện của
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
- Tình huống: A sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Một hôm, mẹ nói với A: “Bố bị tai nạn nên mẹ sẽ vào viện chăm sóc bố mỗi ngày, con nhé!”. A thương mẹ vất cả nên không dám xin tiền học. A luôn cảm thấy căng thẳng, mặc cảm, tự ti với các bạn trong lớp.
Theo em, nguyên nhân nào khiến A cảm thấy căng thẳng?
Nguyên nhân khách quan gây nên tâm lý căng thẳng nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây?
Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?
Phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Một trong những nguyên nhân chủ quan gây nên tâm lí căng thẳng là do
Nguyên nhân gây nên tâm lý căng thẳng nào được phản ánh trong bức ảnh dưới đây?
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
- Tình huống: Gia đình P vừa chuyển đến một căn hộ chung cư. Cạnh nhà P có một bạn trẻ đam mê nhạc rock và đánh trống. P sang nhà bạn hàng xóm và nói: “Bạn đừng làm ồn nữa”. Bạn hàng xóm đáp: “Mình chơi nhạc ở nhà mình chứ có qua nhà bạn đâu?”. Cứ thế, tiếng trống làm cho P khó ngủ và không thể tập trung làm bất cứ việc gì. Trưa nay, tiếng trống lại vang lên, P tức giận hét to: “Sao khó chịu thế này!”.
Theo em, điều gì kiến cho P trở nên nóng tính và dễ tức giận?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của tâm lý căng thẳng?