Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn. Tinh bột → glucozơ → ancol etylic. Tính thể tích (số lít) ancol etylic 46o thu được từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột, còn lại là chất không tham gia chuyển hóa). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80 %, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml.
Khối lượng tinh bột là 8,1 kg, hiệu suất cả quá trình là 64%.
Ta có sơ đồ chuyển hóa như sau:
(C6H10O5)n → n C6H12O6 → 2nC2H5OH
162 gam---------------------------> 92 gam
8,1 kg------------------------------> 4,6 kg
lít
Vậy V rượu 46o thu được là = 8 lít
Cho m gam hỗn hợp kim loại Cu, Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2 0,5M, AgNO3 1M. Sau một thời gian thu được dung dịch Z và 28 gam hỗn hợp rắn T. Thêm 19,5 gam Zn vào Z, sau khi phản ứng hoàn toàn được 18,5 gam chất rắn G và dung dịch M. Tính m.
Hỗn hợp X gồm H2 và hai hiđrocacbon A, B được chứa trong bình kín có sẵn chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Chia hỗn hợp khí Y thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 được dẫn qua bình dung dịch brom thấy khí thoát ra khỏi bình chỉ có A. Đốt cháy hoàn toàn A tạo ra khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ thể tích là 4:5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 cần 1 mol O2 và thu được 10,8 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B.
c. Dẫn khí SO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Br2 và BaCl2 (tỉ lệ mol 1:1) tới dư.
Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và Y là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Tỉ số hạt mang điện trong X so với trong Y là 10:3.
a. Tìm 2 nguyên tố X và Y.
Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 hòa tan hết trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 21,67 gam kết tủa.
- Phần 2 nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41 gam so với khối lượng đem nhiệt phân.
- Phần 3 phản ứng được với tối đa V ml dung dịch KOH 1M.
Xác định công thức 2 muối và tính giá trị của V.
b. M là hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch có tính kiềm. R là hợp chất chứa hai nguyên tố Y và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch chứa chất E có tính axit yếu. Hợp chất G chứa đồng thời cả X, Y, Z, không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định các chất M, R, E, G. Viết các phương trình phản ứng.
b. Thả mảnh Al vào dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và Y là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Tỉ số hạt mang điện trong X so với trong Y là 10:3.
a. Tìm 2 nguyên tố X và Y.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau:
a. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
Cho 21,7 gam hỗn hợp R gồm Fe, Mg và Al vào 500 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 2M (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí B và dung dịch C.
a. Chứng tỏ trong C còn axit dư.
X là este có công thức đơn giản nhất là C2H3O2 được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Tìm công thức phân từ và viết công thức cấu tạo có thể có của X.
Từ FeS2, O2, H2O và NaCl (chất xúc tác và các điều kiện thí nghiệm có đủ), viết phương trình phản ứng điều chế Fe2(SO4)3, FeSO4, Fe(OH)3.
A, B, C, D, E là hợp chất hữu cơ mạch hở khác nhau (chứa C, H, O) và đều có phân tử khối bằng 60. Cho các chất lần lượt tác dụng với Na, NaHCO3, dung dịch NaOH kết quả thí nghiệm thu được như sau: (dấu (+) là có phản ứng; dấu (-) là không phản ứng)
|
A |
B |
C |
D |
E |
Na |
+ |
- |
+ |
+ |
- |
NaHCO3 |
+ |
- |
- |
- |
- |
NaOH |
+ |
+ |
- |
- |
- |
Biết rằng C là hợp chất đơn chức. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X, rượu đơn chức Y và este đơn chức Z (X, Y, Z đều mạch hở và có số nguyên tử cacbon khác nhau). Để phản ứng vừa đủ với m gam hỗn hợp M cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,8 gam một muối khan và hỗn hợp E chứa 2 rượu. Đun nóng toàn bộ E trong H2SO4 đặc ở 1700C một thời gian thu được 2 anken kế tiếp, 2 rượu dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 anken và 2 rượu dư cần dùng 23,52 lít O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho toàn bộ hỗn hợp E vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 14,9 gam.
a. Xác định công thức cấu tạo các chất trong M.