c. Cho oxit Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư.
c. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Khoáng chất X có công thức dạng MCO3.M(OH)2.nH2O (M là kim loại có hóa trị không đổi, n là số nguyên và n ≤ 10). Nung 19,2 gam X đến khối lượng không đổi thu được 8,0 gam chất rắn MO và hỗn hợp Y (gồm khí và hơi).
a. Xác định công thức của khoáng chất X.
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau đây:
(X1) + H2SO4 → (X2) + SO2↑ + H2O (1)
(X3) + KOH → (X2) + (X4) (2)
(X5) + KOH → (X2) + (X6) + H2O (3)
Biết M(X1) = M(X3) = M(X5) = 120 g/mol.
b. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y vào 100 ml dung dịch Z gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,3M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m1 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là m2 gam. Tính m1, m2.
Hỗn hợp T gồm 2 chất hữu cơ U (RCOOH) và V (R’(OH)2), trong đó R, R’ là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Lấy 0,05 mol hỗn hợp T tác dụng với Na dư thấy giải phóng 0,896 lít khí. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp T, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của U và V.
Dẫn hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở N (CnH2n+2) và M (CmH2m+2-2k) vào bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, chỉ xảy ra phản ứng:
CmH2m+2-2k + kBr2 → CmH2m+2-2kBr2k
Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,0 gam, đồng thời có 14,6 gam khí thoát ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 21,952 lít CO2.
a. Xác định công thức phân tử của N và M.
b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A.
Etilen và các chất tương tự etilen có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử nên dễ tham gia phản ứng cộng. Phản ứng cộng với brom, liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen đã kết hợp thêm một phân tử brom:
Dẫn khí P (có công thức phân tử C4H8, chứa liên kết đôi tương tự etilen) đi qua dung dịch brom màu da cam, sau phản ứng thấy dung dịch brom bị mất màu và thu được sản phẩm hữu cơ Q (C4H8Br2). Viết công thức cấu tạo có thể có của Q.
Nung hỗn hợp X gồm a gam Al và 24 gam Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH bM thu được 6,72 lít khí H2, chất rắn không tan Z và dung dịch T gồm 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm giá trị của a và b.
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch khí CO2 có lẫn tạp chất SO2.
Cho G, I và K là các hợp chất no, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Biết các chất trên chỉ chứa nhóm chức phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng).
a. Xác định công thức phân tử của G, I, K.
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm:
a. Hãy chọn các hóa chất A, B, D, E phù hợp và viết phương trình hóa học điều chế khí Cl2.
b. Cho biết vai trò của bình (1), bình (2) trong quá trình điều chế trên.
b. Viết công thức cấu tạo có thể có của G, I và K. Biết G, I và K tham gia các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sau:
(G) + 2NaHCO3 → (G1) + 2CO2↑ + 2H2O
(I) + 2NaOH → (I1) + 2CH3OH
(K) + 2NaOH → (I1) + (K1) + H2O