IMG-LOGO

Câu hỏi:

30/06/2024 1,567

Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa

B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa

C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa

D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D.

Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án » 18/06/2021 39,485

Câu 2:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

Xem đáp án » 18/06/2021 11,195

Câu 3:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,878

Câu 4:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;

c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;

d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 6,820

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a)  Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

(b)  Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

(c)  Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 6,076

Câu 6:

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Xem đáp án » 18/06/2021 5,535

Câu 7:

Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,487

Câu 8:

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

Xem đáp án » 18/06/2021 5,177

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,737

Câu 10:

Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2

Xem đáp án » 18/06/2021 4,270

Câu 11:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

-    Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.

-    Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

-    Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.

-    Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.

-    Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

-    Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,164

Câu 12:

Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.

(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,385

Câu 13:

Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên

Xem đáp án » 18/06/2021 3,147

Câu 14:

Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây là nhận định đúng:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,875

Câu 15:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,544