Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 238

Lan và Huệ cùng đạp xe đến trường đại học dài 18 km. Lan đạp liên tục không nghỉ với vận tốc 18 km/h. Huệ đi sớm hơn Lan 15 min nhưng dọc đường nghỉ chân mất 30 min. Hỏi Huệ phải đạp xe với vận tốc bao nhiêu để tới trường cùng lúc với Lan.

A. 16 km/h.

B. 18 km/h.

C. 24 km/h.

Đáp án chính xác

D. 20 km/h.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

+ Thời gian Lan đạp xe tới trường là:

t=sv=1818=1h 

+ Huệ đi sớm hơn 15 phút

 Huệ tới trường cùng lúc với Lan, nên thời gian đi của Huệ là

t’ = 1 h + 15 min = 1,25h

Mặt khác, Huệ nghỉ chân mất 30 min = 12 h

 Thời gian Huệ đạp xe để cùng lúc với Lan là:

t2 = 1,25 h - 12 h = 0,75 h

Vậy Huệ phải đạp xe với tốc độ là:

v2=st2=180,75=24km/h để tới trường cùng lúc với Lan.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyên liệu của quá trình quang hợp là

Xem đáp án » 15/10/2022 336

Câu 2:

Hình dưới là đồ thị quãng đường - thời gian của một ô tô chuyển động. Xác định tốc độ chuyển động của ô tô trên đoạn OA?

Media VietJack

Xem đáp án » 15/10/2022 311

Câu 3:

Hãy sắp xếp tốc độ của các vật dưới đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

(1) Xe máy: 45 km/h

(2) Con Ong: 2,5 m/s

(3) Con ngựa: 32 km/h

(4) Con rắn: 0,3 km/min

Xem đáp án » 15/10/2022 269

Câu 4:

Cho mô hình nguyên tử helium như sau:

Media VietJack

Khối lượng gần đúng của nguyên tử helium là

Xem đáp án » 15/10/2022 268

Câu 5:

Camera thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,77 s. Tốc độ ô tô là

Xem đáp án » 15/10/2022 258

Câu 6:

Trên quãng đường AB có đặt thiết bị bắn tốc độ, hai vạch mốc cách nhau 8 m, tốc độ giới hạn là 45 km/h. Để không vượt quá tốc độ cho phép thì phương tiện giao thông cần phải đi giữa hai vạch mốc với khoảng thời gian

Xem đáp án » 15/10/2022 244

Câu 7:

Cho các bước sau:

(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.

(2) Ước lượng (chiều dài, khối lượng … của vật) để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo.

(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.

(4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.

Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là

Xem đáp án » 15/10/2022 230

Câu 8:

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

Xem đáp án » 15/10/2022 230

Câu 9:

Sử dụng đồ thị quãng đường theo thời gian để

Xem đáp án » 15/10/2022 227

Câu 10:

Lợi ích của thiết bị bắn tốc độ trong an toàn giao thông là

Xem đáp án » 15/10/2022 212

Câu 11:

Một nguyên tử có 6 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là

Xem đáp án » 15/10/2022 211

Câu 12:

Tại sao khi trồng rau cải, cần phải tỉa và nhổ bớt những cây mọc gần nhau?

Xem đáp án » 15/10/2022 202

Câu 13:

Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động?

Xem đáp án » 15/10/2022 201

Câu 14:

Để nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn trong nước một bạn học sinh đã thực hiện các bước sau:

(1) Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường ăn, bột đá vôi chất nào tan, chất nào không tan trong nước.

(2) Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, bột đá vôi ở trong nước.

(3) Thực hiện các bước thí nghiệm: Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

(4) Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

(5) Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

Trình tự các bước khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn trong nước là

Xem đáp án » 15/10/2022 198

Câu 15:

Sự biến đổi năng lượng từ quang năng thành năng lượng hóa năng là quá trình

Xem đáp án » 15/10/2022 198

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »