Chẩn đoán bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai thường khó. Trong một số trường hợp cần phải cho điều trị dù triệu chứng lâm sàng chưa rõ. Cần phải cho điều trị khi có:
A. Yếu tố nguy cơ chính trong tiền sử.
Đáp án chính xác
B. Yếu tố nguy cơ phụ trong tiền sử, CTM máu có số lượng bạch cầu 20.000/mm3
C. Không có yếu tố nguy cơ trong tiền sử, CRP làm12 giờ đầu có kết quả bất thường
D. Có yếu tố nguy cơ, xét nghiệm cận lâm sàng âm tính
Một trẻ sơ sinh đẻ non 32 tuần thai, được nuôi dưỡng dịch chuyến và kháng sinh kết hợp 3 loại Claforan, Ampicilline, Gentamycine để điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm, từ ngày thứ 4 trẻ xuất hiện những dấu hiệu sau (không có trong 3 ngày đầu sau đẻ): thở nhanh, bụng chướng, phân xanh nhầy. Chẩn đoán nghi ngờ trong trường hợp này là:
Một trẻ sơ sinh được chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh sớm (mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu do E.Coli trong 3 tháng cuối trước khi sinh), trong trường hợp này chọn lựa kháng sinh cho điều trị:
Khi đang đi trên đường mà gặp một trẻ mới bị xe tông, đang co giật toàn thân và hôn mê thì cần lập tức làm ngửa cổ trẻ tối đa để giữ thông đường thở trên. Điều đó đúng hay sai?
Một trẻ sơ sinh đẻ non 34 tuần thai, đươc theo dõi nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-thai, được điều trị kháng sinh kết hợp 2 loại Ampicilline và Gentamycine, sau 3 ngày điều trị, các kết quả xét nghiệm làm lúc mới sinh đều âm tính, trong tình huống này về điều trị cần: