- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án - Phần 1
-
23291 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Loại mạch máu có vai trò đáng kể trong điều chỉnh kháng lực ngoại biên:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 12:
Sắp xếp thứ tự các pha khi đo huyết áp theo Korotkoff: (1) Tiếng xuất hiện ứng với huyết áp tâm thu. (2) Tiếng to, êm nhẹ, ổn định (3) Tiếng to rõ nhất (4) Tiếng mất hẳn (5) Tiếng mờ đục
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 14:
Chọn số câu đúng trong mệnh đề dưới đây: Mạch lên chậm khi hở ĐM chủ. (2) Sóng mạch lan ra ngoại vi nhanh hơn dòng máu chảy trong lòng mạch. (3) Mạch quay có vai trò quan trọng trong điều chỉnh huyết áp. 7 (4) TM chi dưới có hệ thống van 2 chiều. (5) Âm thanh nghe được đầu tiên của tiếng Korotkoff tương ứng với huyết áp tâm thu
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 17:
Sắp xếp đúng thứ tự trong test Allen: (1) Ép mạnh ngón cái để làm nghẽn mạch quay. (2) Xác định vị trí mạch quay của cả 2 tay. (3) Đánh giá ĐM thông qua sự chuyển màu của bàn tay. (4) BN nắm chặt 2 lòng bàn tay. (5) BN thả lỏng 2 tay
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 18:
Số phát biểu đúng khi nói về cách khám chi: (1) Trước khi khám chi trên cần đánh giá hình thể chung, so sánh giữa 2 chi. (2) Khi khám chi dưới cần chú ý những TM bị dãn, phù. (3) Ở BN được gây mê, do mạch ngoại biên yếu nên không bắt mạch được. (4) Bắt mạch chi dưới chỉ khi BN ở tư thế nằm. (5) Bắt mạch chi trên thường dùng ngón cái hoặc 2 ngón trỏ và giữa
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 28:
Bệnh nhân có huyết áp cao thường có triệu chứng đi kèm nào sau đây:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 29:
Chọn tổ hợp đúng khi nói về mối liên quan giữa áp lực trong bao quấn máy đo với tiếng Korotkoff và áp lực động mạch:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 31:
Đo áp lực tĩnh mạch, số câu đúng là: (1) Trong phòng thí nghiệm, áp lực tĩnh mạch được đo từ điểm 0 trong buồng nhĩ trái. (2) Có thể đo áp lực tĩnh mạch ở bất cứ nơi nào trong hệ thống tĩnh mạch. (3) Đo tĩnh mạch cảnh trong cho đánh giá tốt nhất. (4) Có thể đo tĩnh mạch cảnh ngoài trong trường hợp không tìm thấy tĩnh mạch cảnh trong
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 32:
Người bị hẹp van 3 lá, bị bệnh phổi mạn tính,…sẽ có dạng mạch tĩnh mạch là:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 35:
Câu sai là: (1)Cho bệnh nhân đứng khi khám viêm tắc tĩnh mạch sâu. (2)Nghiệm pháp ép bằng tay chỉ có thể khám viêm tắc tĩnh mạch nông. (3)Cho bệnh nhân ngồi gập gối và thư giãn khi khám viêm tắc tĩnh mạch nông. (4)Nghiệm pháp đổ đầy ngược dòng giúp đánh giá khả năng của van của các tĩnh mạch thông nối cũng như của tĩnh mạch hiển
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 36:
Dạng sóng tĩnh mạch cảnh trong ở người bình thường: (1)Sóng lên a do nhĩ phải co (ngay tiếng T1) (2)Sóng xuống y do nhĩ phải (dãn sau tiếng T2) (3)Sóng lên v do nhĩ phải được đổ đầy (ngay tiếng T2) (4)Sóng xuống x do nhĩ phải rỗng (trước tiếng T2) Số đáp án đúng là:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 43:
Trong nghiệm pháp Trendelenburg, để làm cạn máu trong lòng tĩnh mạch cần nâng chân bệnh nhân cao bao nhiêu độ
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 46:
Nguyên nhân gây mạch nảy mạnh ở mạch động mạch, câu nào sau đây là sai:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 48:
Nếu áp lực tĩnh mạch cảnh cao 2cm trên góc ức thì áp lực tĩnh mạch trung tâm nằm trong khoảng:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 49:
Về tĩnh mạch cảnh và động mạch cảnh: (1) Mạch tĩnh mạch cảnh không bị ảnh hưởng khi hít vào (2) Mạch động mạch cảnh không đổi theo tư thế (3) Mạch tĩnh mạch cảnh hiếm khi sờ thấy được (4) Mạch tĩnh mạch cảnh mất đi khi đè nhẹ ngay dưới xương đòn (5) Mạch động mạch cảnh yếu đi khi hít vào (6) Mạch động mạch cảnh đè nhẹ mạch không mất (7) Mạch tĩnh mạch cảnh yếu đi và giảm xuống khi đứng thẳng Số đáp án đúng là:
Xem đáp án
Chọn đáp án A