IMG-LOGO
Trang chủ Trắc nghiệm bằng lái Đại học Trắc nghiệm tổng hợp Bộ Luật Phá sản có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Bộ Luật Phá sản có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Bộ Luật Phá sản có đáp án

  • 26 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo luật phá sản năm 2014, thời hạn đề nghị xem xét lại, kháng nghị về quyết định tuyên bố phá sản là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản sẽ dẫn đến:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Thủ tục giải quyết 1 vụ phá sản là thủ tục:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 4:

Doanh nghiệp dược coi là lâm vào tình trạng phá sản khi:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Chọn câu đúng nhất về PHÁ SẢN:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 6:

Đối tượng nào có thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiêp:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Luật phá sản hiện hành bắt đầu có hiệu lực từ khi nào:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Thẩm quyền giải quyết việc phá sản:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Tối đa bao nhiêu ngày kể từ khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, toà án phải quyết định mở hay không mở thủ tục phá sản:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 10:

Thủ tục tiến hành phá sản gồm:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 11:

Đạo luật phá sản đầu tiên được Quốc Hội thông qua vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 13:

Thứ bậc ưu tiên phân chia tài sản khi 1 DN bị tuyên bố phá sản là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 14:

Thế nào là phá sản trung thực

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 15:

Luật phá sản 2014 quy định doanh nghiệp như thế nào là lâm vào tình trạng phá sản

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 16:

Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì luôn phải bồi thường chi phí đào tạo.
Xem đáp án

Sai. Vì NLĐ chỉ phải bồi thường chi phí đào tạo nếu thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo Điều 40 BLLĐ 2019, hoặc nếu 2 bên thỏa thuận được thì NLĐ cũng không phải bồi thường.


Câu 17:

Quan hệ lao động của công chức, viên chức không áp dụng các quy định của Luật lao động.
Xem đáp án

Sai. Căn cứ 220 BLLĐ 2019, chế độ lao động đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, tổ chức xã hội, xã viên hợp tác xã, người làm việc không có quan hệ lao động do các văn bản pháp luật khác quy định nhưng tùy từng đối tượng mà được áp dụng một số quy định trong Bộ luật này.


Câu 18:

Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn thì không được hoàn trả phần học phí còn lại.
Xem đáp án

Sai. Không thể tiếp tục học nghề do đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc gia đình thực sự khó khăn, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú, do ốm đau, tai nạn không đủ sức khoẻ, có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền thì được trả lại phần học phí đã đóng của thời gian học còn lại và được bảo lưu kết quả học tập. CSPL: Điều 18 Nghị định 139/2006/NĐ-CP


Câu 19:

Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hơn hợp đồng lao động.
Xem đáp án

Đúng, theo quy định tại khoản Điều 79 BLLĐ 2019 thì: "2- Trường hợp quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên trong hợp đồng lao động đã giao kết trước ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực thấp hơn quy định tương ứng của thỏa ước lao động tập thể thì phải thực hiện theo thỏa ước lao động tập thể. Quy định của người sử dụng lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thể thì phải được sửa đổi cho phù hợp; trong thời gian chưa sửa đổi thì thực hiện theo nội dung tương ứng của thỏa ước lao động tập thể".


Câu 20:

Người lao động có thể ký kết nhiều hợp đồng lao động khác nhau với nhiều người sử dụng lao động khác nhau.

Xem đáp án

Đúng. Căn cứ khoản 1 Điều 19 BLLD "Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết”.


Câu 21:

Thời gian có hiệu lực của hợp đồng lao động đuợc tính từ thời điểm người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp.
Xem đáp án

Sai, có thể tính từ thời điểm do 2 bên thỏa thuận, từ ngày giao kết (căn cứ Điều 23 Bộ luật Lao động 2019)


Câu 22:

Có thể giao kết tối đa 3 lần đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng.
Xem đáp án

Sai. Điều 20 BLLĐ 2019. Hợp đồng lao động xác định thời hạn chỉ được ký tối đa 2 lần


Câu 24:

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn người lao động cần có lý do chính đáng.
Xem đáp án

Sai, người lao động vẫn có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn mà không cần có lý do chính đáng, tuy nhiên họ đã vi phạm hợp đồng và họ không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).


Câu 25:

Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên khi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được trợ cấp thôi việc.
Xem đáp án

Sai. Để được hưởng trợ cấp thôi việc, người lao động phải đáp ứng đủ điều kiện được hưởng trợ cấp quy định tại Điều 46 BLLĐ 2019 và không thuộc các trường hợp sau:

- Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu

- Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên

Như vậy, không phải tất cả người lao động làm việc trên 12 tháng khi nghỉ việc đều sẽ được nhận trợ cấp thôi việc.


Câu 26:

Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau khi đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Xem đáp án

Sai. Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày 2 bên thỏa thuận ghi trong thỏa ước hoặc kể từ ngày ký. Căn cứ Điều 78: “Ngày có hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể do các bên thỏa thuận và được ghi trong thỏa ước. Trường hợp các bên không thỏa thuận ngày có hiệu lực thì thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày ký kết”.


Câu 27:

Luật lao động là ngành luật điều chỉnh các quan hệ lao động
Xem đáp án

Sai. Cơ sở PL: Điều 1 BLLĐ

Giải thích: Theo Điều 1 thì chỉ điều chỉnh QHLĐ của NLĐ với NSDLĐ


Câu 28:

QHLĐ của cán bộ công chức NN thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ
Xem đáp án

Sai. CSPL: Khoản 3 Điều 220 BLLĐ 2019

GT: Chế độ lao động đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, tổ chức xã hội, xã viên hợp tác xã, người làm việc không có quan hệ lao động do các văn bản pháp luật khác quy định nhưng tùy từng đối tượng mà được áp dụng một số quy định trong Bộ luật này.


Câu 29:

Mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do ngành LLĐ điều chỉnh
Xem đáp án

Đúng. Cơ sở pháp lý: Điều 1,2 BLLĐ

Giải thích: bản chất của quan hệ làm công ăn lương là sự mua bán sức lao động trên cơ sở hợp đồng lao động. Vì thế mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao động là đối tượng điều chỉnh của luật lao động


Câu 30:

QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐ thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành LLĐ
Xem đáp án

Sai. CSPL: Điều 1 BLLĐ

GT: QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐ Dịch vụ không thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ


Câu 31:

Người học nghề là người có ít nhất đủ 13 tuổi
Xem đáp án

Sai. CSPL: Khoản 4 Điều 61 BLLĐ

GT: Người học nghề, người tập nghề phải đủ 14 tuổi trở lên và phải có đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề. Người học nghề, người tập nghề thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành phải từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.


Câu 32:

Người học nghề có nghĩa vụ đóng học phí cho cơ sở dạy nghề, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận người học nghề không phải đóng học phí
Xem đáp án

Sai. CSPL: Điều 24 NĐ 139/2006

GT: Nếu thuộc đối tượng được miễn, giảm học phí thì không có nghĩa vụ đóng học phí


Câu 34:

QH bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NLĐ gây thiệt hại cho tài sản của NSDLĐ là QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động
Xem đáp án

Sai. CSPL: Điều 1 BLLĐ

GT: Phải là thiệt hại khi đang thực hiện nghĩa vụ làm việc thì mới áp dụng LDĐ, nếu không thì sẽ áp dụng mức BTTH theo luật DS


Câu 35:

QH về bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NSDLĐ gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của NLĐ là qh xh thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ
Xem đáp án

Sai. Quan hệ bồi thường về tính mạng và sức khỏe trong trường hợp NSDLĐ không chấp hành hoặc chấp hành không đúng các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động gây thiệt hại cho tính mạng và sức khỏe của NLĐ


Câu 36:

Cá nhân nước ngoài muốn trở thành NLĐ trong quan hệ PL về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi
Xem đáp án

Sai. CSPL: Điều 151 BLLĐ 2019 quy định như sau:

“Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

1. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ”.

Như vậy, theo quy định trên, thì một trong số điều kiện để người lao động nước ngoài được làm việc tại Việt Nam là phải đủ 18 tuổi trở lên. Do đó, lao động nước ngoài là người chưa thành niên sẽ không được làm việc tại Việt Nam.


Câu 37:

Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi, trừ trường hợp do Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội quy địnD.
Xem đáp án

Sai. CSPL: Điều 151 BLLĐ 2019 quy định như sau:

“Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

1. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ”.

Như vậy, theo quy định trên, thì người lao động phải đủ 18 tuổi trở lên.


Câu 38:

Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam phải có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
Xem đáp án

Sai. người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và có giấy phép lao động, trừ trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động quy định tại Điều 154 Bộ luật Lao động 2019.


Câu 39:

HĐLĐ có thể được áp dụng trong các cơ quan nhà nước và đơn vị hành chính sự nghiệp

Xem đáp án

Đúng – Điều 3 Nghị định 111/2022/NĐ-CP. Thực hiện ký kết hợp đồng lao động làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ do viên chức đảm nhiệm để đáp ứng nhu cầu công việc tại các loại hình đơn vị sự nghiệp công lập theo mức độ tự chủ, bảo đảm không ảnh hưởng tới chủ trương tinh giản biên chế, giảm số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong đơn vị sự nghiệp công lập.


Câu 40:

Thỏa ước lao động tập thể được ký kết không đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu

Xem đáp án

Đúng.  Điều 86 Bộ luật Lao động 2019. Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu toàn bộ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Toàn bộ nội dung thỏa ước lao động tập thể vi phạm pháp luật;

b) Người ký kết không đúng thẩm quyền;

c) Không tuân thủ đúng quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể.

Theo đó, nếu người ký kết không đúng thẩm quyền thì thỏa ước lao động tập thể sẽ bị vô hiệu toàn bộ.


Bắt đầu thi ngay