278 câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án (Phần 1)
-
507 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này…...để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 2:
Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:
Xem đáp án
D là đáp án đúng
Câu 3:
Khi nói: Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức hệ thống là nói đến:
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 4:
Câu “Là hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt động của chúng được phán ánh trong ý thức cộng đồng” dùng để chỉ điều gì?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 8:
Ngôn ngữ nói chung và các từ nói riêng ra đời do ý muốn tự giác hay không tự giác của co người khi mô phỏng âm thanh tự nhiên dùng để chỉ thuyết gì?
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 10:
Lao động không những là điều kiện biến vượn thành người mà còn là điều kiện làm nảy sinh ngôn ngữ” là nội dung của thuyết nào?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 12:
Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm chiên/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn tại quán sinh viên, để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 13:
Trong câu “quyển sách mới” , nếu lần lượt bổ sung thêm vào như : Quyển sách mới màu vàng/ Quyển sách mới màu vàng của tôi/ Quyển sách mới màu vàng của tôi đặt trên bàn….để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 14:
Trong câu “Tôi đọc sách”, nếu thay thế như: Tôi đọc sách/ Tôi đọc báo / Tôi đọc tạp chí/ Tôi đọc thông báo…để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 15:
Trong câu thơ của Tản Đà “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”, nếu ta thay thế khô bằng các từ như: tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…., người ta nói chung đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 21:
Câu “Hành vi nói ra của người nói chính là hành vi sản sinh văn bản, hành vi hiểu văn bản là hành vi tiếp nhận từ phía người nghe” dùng để chỉ điều gì?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 22:
Ngôn ngữ phụ thuộc và hoạt động của con người, ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con người dùng để chỉ điều gì?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 23:
Không có ngôn ngữ thì không có tư duy và nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những tổ hợp âm vô nghĩa là nói đến điều gì?
Xem đáp án
B là đáp án đúng