Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này…...để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Trong câu “quyển sách mới” , nếu lần lượt bổ sung thêm vào như : Quyển sách mới màu vàng/ Quyển sách mới màu vàng của tôi/ Quyển sách mới màu vàng của tôi đặt trên bàn….để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Trong câu “Tôi đọc sách”, nếu thay thế như: Tôi đọc sách/ Tôi đọc báo / Tôi đọc tạp chí/ Tôi đọc thông báo…để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm chiên/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn tại quán sinh viên, để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Trong câu thơ của Tản Đà “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”, nếu ta thay thế khô bằng các từ như: tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…., người ta nói chung đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?