IMG-LOGO

1000+ câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền có đáp án - Phần 1

  • 11308 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thời kỳ nào y học còn truyền miệng nhưng đã biết dùng thức ăn trị bệnh:

Câu 3:

Học thuyết âm dương nghiên cứu:

Câu 4:

Vị trí của huyệt Trung cực?

Câu 5:

Huyệt Nhũ căn có tác dụng nào sau đây?

Câu 6:

Huyệt Thần khuyết có phương pháp châm nào sau đây?

Câu 7:

Huyệt Phong trì thuộc đường kinh nào?

Câu 8:

Các thuộc tính nào sau đây thuộc âm:

Câu 9:

Huyệt Toản Trúc có tác dụng nào sau đây?

Câu 10:

Kinh thủ thiếu âm Tâm. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài:

Câu 11:

Các huyệt nào sau đây thuộc vùng đầu mặt cổ?

Câu 12:

Kinh túc thái dương Bàng quang. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên trong. Chọn câu sai:

Câu 13:

Kinh túc dương minh Vị. Biểu hiện của bệnh hư:

Câu 14:

Kinh thủ thái âm Phế. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài:

Câu 15:

Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày. Từ 17 giờ đến 19 giờ:

Câu 17:

Chứng nội hàn trên lâm sàng thường gặp các loại nào sau đây. Chọn câu sai?

Câu 18:

Khi Hàn tà xâm nhập vào Tỳ sẽ gây ra các triệu chứng: ( Tỳ dương hư)

Câu 19:

Phong gồm các bệnh chứng nào sau đây. Ngoại trừ:

Câu 20:

Đặc tính của Phong:

Câu 21:

Âm dương hỗ căn.( Đối lập: Mâu thuẫn; Hỗ căn: nương tựa; Tiêu trưởng: Mất đi và sinh trưởng; bình hành: cân bằng)

Câu 24:

Nhiệm vụ của tiểu trường. ( Thanh: dưỡng trấp; trọc:phân)

Câu 25:

Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu âm thịnh:

Câu 26:

Khi bệnh ở Đởm thường xuất hiện các triệu chứng.( Mật)

Câu 27:

Can khai khiếu ra:

Câu 28:

Can chủ về:

Câu 29:

Tạng có chức năng gì?

Câu 30:

Trong cơ thể người có phủ nào sau đây?

Câu 31:

Có mấy loại kim châm:

Câu 32:

Kim hoa mai dùng để làm gì?

Câu 33:

Nguyên tắc khi chọn tư thế người bệnh:

Câu 34:

Thốn F được quy ước:

Câu 35:

Những nội dung nào sau đây cần phải chú ý để đạt được yêu cầu khi châm kim qua da cho bệnh nhân không đau hoặc ít đau:

Câu 36:

Góc châm của vùng cơ dày:

Câu 37:

Những thuốc hàn lương còn gọi là âm dược dùng để:

Câu 38:

Thuốc có vị đắng có tác dụng:

Câu 40:

Thuốc có vị cay dùng để trị:

Câu 41:

Những thuốc ôn nhiệt còn gọi là dương dược dùng để:

Câu 42:

Thuốc có vị cay vào tạng nào?

Câu 43:

Thuốc ôn trung đa số:

Câu 44:

Thuốc hồi dương cứu nghịch không dùng trong các trường hợp nào sau. Chọn câu sai?

Câu 45:

Nhục quế quy vào kinh nào:

Câu 46:

Tác dụng dược lý của Tiểu hồi hương:

Câu 47:

Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc ôn lý trừ hàn (ôn trung):

Câu 48:

Tính chất chung của thuốc trừ hàn: ( Vị cay, tính ôn. Quy kinh tỳ vị. Mất tân dịch. Dạng dùng thuốc khô sắc hoặc tán bột):

Câu 49:

Thuốc trừ phong thấp là gì?

Câu 50:

Thuốc trừ phong thấp chia thành các nhóm nào sau đây. Chọn câu sai?

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương