- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án - Phần 8
-
23325 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Số mệnh đề đúng:(1) Gõ cần được thực hiện sau cùng vì gây đau cho bệnh nhân nhất (2) Bệnh nhân có thể nằm nghiêng, ngồi hoặc đứng trong khi sờ bụng (3) Nhu động ruột thường cố định trong một khoảng (4) Khi tăng nhu động ruột, âm thường to, rõ, nhanh (5) Tiếng gõ đục có thể phát ra khi gõ trên tạng đặc; vùng chứa nước
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 3:
Chọn tổ hợp đúng: (1) Có thể dung một bàn tay hoặc cả 2 bàn tay khi sờ bụng (2) Khi gõ, chú ý dùng ngón giữa tay phải gõ lên khớp liên đốt gần của ngón giữa trái (3) Chiều cao gan thường được xác định theo đường trung đòn trái (4) Bình thường, tiếng nhu động ruột khoảng 4- 12 lần.phút (5) Kỹ thuật gõ có thể phát hiện báng bụng
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 4:
Một sinh viên thực tập khám bụng, sờ thấy khối “u” vùng gần giữa bụng, khi sờ thấy mạch đập. Bệnh nhân có thể bị:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 5:
Chọn câu sai : Khi nghe thấy âm ruột to, tiếng ùng ục rõ, nhanh và dồn dập, bệnh nhân có thể bị bênh cảnh nào sau đây:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 7:
Chọn đáp án đúng: Sắp xếp đúng thứ tự các bước khám bụng (1) Gõ bụng (2) Khám vùng bẹn (3) Nhìn bụng bệnh nhân, không quên vùng bẹn (4) Thăm khám hậu môn trực tràng (5) Sờ nắn bụng (6) Nghe bụng với ống nghe
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 9:
Một bệnh nhân khi khám bụng thì phát hiện: tuần hoàn bàng hệ, bụng báng. Kết hợp khám toàn thân thấy vùng ngực có sao mạch; có dấu hiệu bàn tay son. Có thể kết luận bệnh nhân bị bệnh nào sau đây:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 10:
Trong số các dấu hiệu bệnh lý sau đây, số dấu hiện cần lưu ý khi khám bụng: (1) Dấu rắn bò (5) Thoát vị thành bụng (2) Vết bầm do xuất huyết dưới da (6) Tuần hoàn (3) Lỗ dò thành bụng (7) Sẹo mổ cũ (4) Nhịp đập khối u bàng hệ
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 12:
Khi khám bụng, người ta dùng ngón tay 1 và 2 ấn vừa phải vào các kẽ sườn có thể tìm được điểm đau chói, đó là:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 13:
Khi khám bụng người ta dùng bàn tay phải ấn vào điểm đau túi mật trong khi bệnh nhân đang hít vào cho bệnh nhân đau đến nín thở. Thao tác đó gọi là:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 14:
Khi khám bụng, người ta đặt bàn tay trái lên mạng sườn phải của bệnh nhân với các ngón tay nằm trong các khoảng liên sườn và dùng bờ trụ bàn tay phải chặt nhẹ vào mặt bàn tay trái. Thao tác đó gọi là:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 15:
Dấu hiệu Grey Turner có thể thay thế nghiệm pháp Murphy trong việc tìm điểm đau túi mật:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 16:
Để phát hiện điểm đau trong trường hợp giun chui ống mật hoặc sỏi ống gan trái ta kiểm tra:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 23:
Điều sau đây không thuộc tính chất của co cứng thành bụng không tự ý:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 24:
Số phát biểu đúng: 1. Khi bị phù da mỏng đi, có dấu ấn lõm 2. Khi mất nước: da mất tính đàn hồi, có dấu véo da 3. Phản ứng thành bụng: cơ còn di động và co cứng liên tục 4. Co cứng thành bụng: cơ di động theo nhịp thở
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 26:
Tính chất không thuộc trong mô tả tính chất của khối u trong ổ bụng:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 28:
Số phát biểu đúng: 1. Móc gan: Dùng các đầu ngón tay của cả 2 bàn tay móc ngược bờ sườn của bệnh nhân từ phía trên 2. Móc lách tương tự như móc gan nhưng được thực hiện ở bờ sườn phải 3. Cảm giác phúc mạc thực hiện bằng cách ấn mạnh vào thành bụng 4. Khám bụng đòi hỏi phải rèn luyện nhiều về kỹ năng để có thể phát hiện các triệu chứng đầy đủ chính xác
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 30:
Trước một bệnh nhân đau bụng cấp, điều quan trọng nhất cần làm đầu tiên là:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 43:
Buồn nôn dai dẳng không kèm nôn ở một bệnh nhân khỏe mạnh có thể cho gợi ý về:
Xem đáp án
Chọn đáp án D