- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án - Phần 4
-
26292 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm ho do suy tim trái khi áp lực thủy tĩnh trong lòng mao mạch phổi tăng quá cao:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 15:
Một số triệu chứng cơ năng tim mạch khác, chọn câu kém chính xác nhất:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 16:
Bệnh sử chi tiết và khám lâm sàng giúp thành lập bao nhiêu phần trăm trong khám lâm sàng:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 20:
Ở người bình thường, tỉ số đường kính trước sau và đường kính ngang là:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 29:
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau: (1) Kiểu thở trung gian ngực bụng sử dụng chủ yếu là cơ liên sườn ngoài (2) Thở nghịch đảo ngực bụng là kiểu thở có bụng xẹp xuống ở thì hít vào (3) Thở nông hay thở sâu được đánh giá qua mức độ dãn nở của lồng ngực (4) Ngưng thở kéo dài kèm theo ngưng tim là một cấp cứu ngoại khoa (5) Biên độ hô hấp được đánh giá chính xác nhất qua hô hấp kí (6) Dấu hiệu Litten được quan sát ở khoang liên sườn VI hai bên
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 31:
Sự co kéo hõm thượng đòn, vùng trên ức thường kèm theo suy hô hấp, không thường gặp trong bệnh lý nào:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 35:
Cung cấp thông tin nhiều nhất nhờ đánh giá sự dẫn truyền các rung động của thanh quản ra thành ngực:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 36:
Cho các phát biểu sau đây: (1) Gõ trực tiếp dùng phần đầu các ngón uốn cong gõ trực tiếp vào thành ngực (2) Gõ gián tiếp ít được sử dụng hơn gõ trực tiếp (3) Gõ gián tiếp dùng đầu ngón tay trỏ của tay thuận gõ lên ngón giữa tay trái ở đốt giữa (4) Gõ vang gặp trong trường hợp tràn dịch hoặc tràn khí màng phổi (5) Gõ đục gặp trong trường hợp viêm phổi, xẹp phổi
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 37:
Sắp xếp mức trong - đục thường gặp trên lâm sàng theo chiều đục dần khi gõ vào các vị trí sau: (1) Gan và tim (2) Phổi bình thường (3) Phổi bệnh nhân bị khí phế thủng (4) Bóng hơi dạ dày (5) Đùi
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 41:
Tiếng thở nào sau đây là những biến đổi của tiếng thở thanh khí phế quản:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 43:
Hội chứng ba giảm kèm theo dấu hiệu lồng ngực xẹp bên, khí quản lệch cùng bên ở bệnh nhân vừa ho vừa sặc dữ dội sau bữa ăn giúp nghĩ đến bệnh cảnh?
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 44:
Hội chứng ba giảm kèm theo dấu hiệu có tiếng óc ách khi lắc tại đáy phổi giúp nghĩ đến bệnh cảnh?
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 46:
Đặc điểm: “200-600 Hz, êm dịu, yếu, ngoại vi, một thì” là của loại tiếng thở nào?
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 47:
Đặc điểm quan trọng nhất giúp phân biệt tiếng thở khí phế quản với tiếng thở phế nang là:
Xem đáp án
Chọn đáp án A