Truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” thuộc loại sử liệu nào?
A. Sử liệu sơ cấp.
B. Sử liệu lời nói - truyền khẩu.
C. Sử liệu hiện vật.
D. Sử liệu thành văn.
Đáp án đúng là: B
Sử liệu lời nói - truyền khẩu là nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu, gồm những câu truyện truyền thuyết, cổ tích, giai thoại,… được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử
=> ruyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” thuộc loại sử liệu lời nói - truyền khẩu.
Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?
Vì sao con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra?
Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là nhận định của ai?
“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?
Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc của sử học?
Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị của thông tin, sử liệu được chia làm mấy nguồn sử liệu cơ bản?