Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là:
A. tạo ra nhiều nông sản để phục vụ xuất khẩu
B. tăng các sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao
C. đẩy mạnh phát triển các cây trồng trong vụ đông
D. phù hợp với các thế mạnh về tự nhiên của vùng
Đáp án B
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế nhưng hiện nay, để nâng cao vị thế của vùng hơn nữa thì cần tập trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu liên quan đến từng ngành kinh tế. Trong ngành nông nghiệp, cần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao,… (SGK/197 địa lí 12 cơ bản).
Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có nhiều:
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất đối với việc phát triển thủy sản ở Bắc Trung Bộ là:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có quy mô từ 9 – 40 tỉ đồng là:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kính tế nào sau đây có quy mô GDP lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng?
Biện pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có cơ cấu ngành đa dạng nhất?
Biện pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
Điểm khác biệt lớn nhất trong sản xuất điện của miền Nam so với miền Bắc nước ta là:
Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi
Ý nghĩa quan trọng nhất đối với Duyên hải Nam Trang Bộ khi xây dựng các tuyến đường ngang nối các cảng biển với Tây Nguyên là:
Tiêu chí nào sau đây không dùng để phân loại các đô thị ở nước ta thành 6 cấp đô thị?
Căn cứ Atlat Địa lí Việt trang 14, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất dãy Trường Sơn Nam?
Ở nước ta, khu vực có tình trạng hạn hán kéo dài nhất trong năm là: