Ở bò sát, chim và thú, sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ
A. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
B. các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng và lồng ngực.
C. sự vận động của các chi.
D. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
Đáp án B
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?
Tại sao khi ở gần lò đốt than hoặc bếp than tổ ong thì thấy khó thở?
Để giúp quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao, cơ quan hô hấp của đa số các loài động vật cần có
1. hệ thống ống khí phân nhánh tới các tế bào.
2. bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn), có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
3. bề mặt trao đổi khí mỏng và ầm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
4. sự lưu thông khí (nước và không khí lưu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
Nhận định không đúng là
Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm bề mặt trao đổi khí nào sau đây?
(1) diện tích bề mặt lớn.
(2) mỏng và luôn ẩm ướt.
(3) có rất nhiều mao mạch.
(4) có sắc tố hô hấp.
(5) dày và luôn ẩm ướt.
(6) có sự lưu thông khí.
Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch
Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất?
Ở cá, mang có diện tích trao đổi khí lớn vì
(1) mang có nhiều cung mang.
(2) mỗi cung mang có nhiều phiến mang.
(3) mang có khả năng mở rộng.
(4) mang có kích thước lớn.
Phương án trả lời đúng là
Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì phổi thú có
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) hô hấp