Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC.
Đáp án đúng là: A
U = E.BC = 4000 × 0,1 = 400 V.
Vật 1 xuất phát lúc 7h30’ từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2 m/s, gia tốc 1 m/ hướng về B. Sau 2s, vật 2 xuất phát từ B chuyển động thẳng chậm dần đều không vận tốc đầu về A với gia tốc 2 m/s2. Khoảng cách AB là 134 m.
a. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau.
b. Tìm thời điểm khoảng cách giữa hai vật là 50 m.
Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s đạt vận tốc 12 m/s.
a) Tính gia tốc của xe
b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại?
Vật 1 xuất phát lúc 7h30 từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2 m/s, gia tốc 1 m/ hướng về B. Sau 2 s, vật 2 xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu về A với gia tốc 2 m/. Khoảng cách AB là 134 m. Tính thời gian và vị trí 2 vật gặp nhau.
Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây
a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
b. Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1 kWh điện là 800 đồng
Cùng một lúc ở hai điểm cách nhau 300 m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A có tốc độ ban đầu là 10 m/s, xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 20 m/s. Biết xe đi từ A chuyển động nhanh dần đều, xe đi từ B chuyển động chậm dần đều và hai xe chuyển động với gia tốc có cùng độ lớn 2 m/.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.
b) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 5s.
c) Hai xe gặp nhau sau thời gian bao lâu kể từ lúc xuất phát. Khi đó vị trí hai xe gặp nhau cách vị trí ban đầu của xe thứ nhất một khoảng bằng bao nhiêu?
Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương nằm ngang thì người ngồi trong xe trông thấy giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 45°. Biết vận tốc rơi của các giọt nước mưa so với mặt đất là 5 m/s. Tính vận tốc của ô tô.
Hai điện tích điểm q1 = C, q2 = 4. C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3. C đặt tại trung điểm AB.
c) Phải đặt điện tích q3 = 2. C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng ? (vẽ hình )
Hai ô tô chạy trên 2 đường thẳng vuông góc với nhau sau khi gặp nhau ở ngã tư. Xe 1 chạy sang hướng đông, xe 2 chạy sang hướng bắc với cùng vận tốc 40 km/h. Áp dụng công thức cộng vận tốc, hãy trả lời các câu hỏi sau.
Ngồi trên xe 1 để quan sát thì thấy xe 2 chạy theo hướng nào?
Hai điện tích q1 = - C; q2 = C đặt tại A và B trong không khí AB = 6 cm. Xác định vecto cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 4 cm.
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc với gia tốc 0,5 m/ trong 30 s. Tính quãng đường đi được trong thời gian này.
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc với gia tốc 0,5 m/.
a) Tính vận tốc mà tàu đạt được sau 30 s.
b) Tính quãng đường tàu đi được trong 20 s đầu và trong giây thứ 20.
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V điện trở trong r = 0,12 Ω, bóng đèn Đ1 (6V – 3W) và Đ2 (2,5V – 1,25W)
a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trị của R1 và R2.
b) Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R′2 = 1Ω. Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với câu a?
Cho mạch điện như hình vẽ 3. Đặt vào hai điểm A,B một hiệu điện thế không đổi U = 6 V. Các điện trở R1 = 1,5 Ω, R2 = 3 Ω, bóng điện có điện trở R3 = 3 Ω. RCD là một biến trở con chạy. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi theo nhiệt độ, điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.
a. Khóa K đóng, dịch chuyển con chạy đến khi M trùng C thì đèn sáng bình thường. Xác định số chỉ ampe kế, hiệu điện thế và công suất định mức của đèn.
b. Khóa K mở, dịch chuyển con chạy M đến vị trí sao cho RCM = 1 Ω thì cường độ dòng điện qua đèn là A. Tìm điện trở của biến trở.
c. Thay đổi biến trở ở trên bằng một biến trở khác có điện trở 16 Ω. Đóng khóa K. Xác định vị trí con chạy M để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất.
Trên vỏ của một tụ điện có ghi (10µF – 220V). Đặt vào hai bản của tụ một hiệu điện thế U = 200V.
a. Tính điện tích của tụ.
b. Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là bao nhiêu?
Hai điện tích điểm q1 = C, q2 = 4. C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển).