Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2;
(b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;
(d) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(e) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có 2 điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li —> Các trường hợp có ăn mòn điện hóa:
(c) Zn-Cu (Cu sinh ra do Zn khử Cu2+)
(d) Fe-Cu (Cu sinh ra do Fe khử Cu2+)
(e) Fe-Sn
Chọn A
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 6,72 lít khí CO2 và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Cho dung dịch chứa 0,08 mol alanin vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Cho 3,6 kim loại Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeSO4 2M và CuSO4 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg bằng lượng dư khí O2, thu được 12,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Thể tích (lít) khí O2 đã tham gia phản ứng là