Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
B. CaO + CO2 → CaCO3.
Phản ứng D giải thích hiện tượng “nước chảy, đá mòn”: Nước có hòa CO2 sẽ bào mòn đá (CaCO3) theo phản ứng:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan, bị cuốn trôi)
Chọn D
Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau: (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn?
Cho m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 7,68 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,79 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Cho các vật liệu polime sau: tơ nitron, tơ nilon-6,6, cao su Buna, Polietilen, tơ lapsan. Số vật liệu được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
Cho các nhận định sau:
(1) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
(2) Mỡ bò, lợn, gà…, dầu lạc, dầu vừng, dầu ô liu,. đều có thành phần chính là chất béo.
(3) Este đơn chức chỉ tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(4) Axit 6-aminohexanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ policaproamit.
(5) Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6) Các loại tơ nilon-6,6; tơ nilon-7; tơ nitron đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
(7) Trùng ngưng hỗn hợp gồm glyxin và valin có thể thu được tối đa 4 loại đipeptit mạch hở.
Số nhận định đúng là
Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng, thu được chất rắn X chỉ có một kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phát biểu nào sau đây đúng?
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặc khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Số mol Cu2+ trong Y là.