Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào đung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
(a) Mg + O2 —> MgO; Mg + N2 —> Mg3N2
(b) Cl2 + FeSO4 —> FeCl3 + Fe2(SO4)3
(c) Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O
(d) Br2 + NaCrO2 + NaOH —> Na2CrO4 + NaBr + H2O
(e) CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
(g) Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + CO2 + H2O
Chọn D
Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do, (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 61,98 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 6,072 gam glixerol. Giá trị của m gần nhất với
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch KOH vừa tác dụng với dung dịch HNO3?
Hỗn hợp E gồm X là este đơn chức và Y là este hai chức (X, Y đều no, mạch hở và số mol của X nhỏ hơn số mol của Y). Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch KOH, thu được hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam muối. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 23,32 gam E thì thu được 1,04 mol CO2. Khối lượng Y có trong 23,32 gam E là
Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,3M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 10,44 gam hỗn hợp kim loại Z. Khối lượng Fe trong X là
Cho thứ tự bốn cặp oxi-hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Na+/Na. Mg2+/Mg, Al3+/Al, Ag+/Ag. Cho biết trong bốn kim loại Na, Mg, Al, Ag thì kim loại có tính khử yếu nhất là
Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của glixerol và etanol với đồng(II) hiđroxit theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 – 3 giọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.
Bước 2: Nhỏ 2 – 3 giọt glixerol vào ống nghiệm thứ nhất, 2 – 3 giọt etanol vào ống nghiệm thứ hai. Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau về thí nghiệm đã tiến hành ở trên:
(a) Sau bước 1, trong cả hai ống nghiệm đều có kết tủa màu xanh của đồng(II) hiđroxit.
(b) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ nhất kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(c) Sau bước 2, trong cả hai ống nghiệm kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ hai kết tủa màu xanh của đồng(II) hiđroxit không tan.
(e) Thí nghiệm trên, được dùng để phân biệt etanol và glixerol.
Số phat biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(b) Triolein là chất lỏng tan nhiều trong nước.
(c) Các tripeptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) là rắn tan ít trong nước.
Số phát biểu sai là
Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, propin, H2 với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 1,08 mol CO2 và 1,26 mol H2O. Mặt khác Y phản ứng với tối đa 0,42 mol Br2 trong dung dịch. Tổng số mol propin và H2 trong a mol X là
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(b) Các a-amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
(c) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng.
(d) Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều là chất lỏng ở điều kiện thường, không tan trong nước.
(e) Tơ olon dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, dùng để bện sợi “len" đan áo rét.
(f) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
Số phát biểu đúng là
Este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O4. Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
E + 2NaOH → X + 2Y
Y + HCl → Z + NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
(b) Chất X được điều chế trực tiếp từ etilen bằng một phản ứng.
(c) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y cũng như Z ta đều thu được 1 mol CO2.
(d) Chất E được điều chế bằng phản ứng este hóa
Số phát biểu đúng là